TỔNG HỢP CÁC LỆNH THƯỜNG DÙNG TRONG CAD



Đầu tiên mình xin chia sẻ

CÁC LỆNH THƯỜNG DÙNG TRONG CAD



A
1. 
A
ARC
Vẽ cung tròn
2. 
AR
ARRAY
Tạo ra nhiều bản sao các đối t­ượng đ­ược chọn
3. 
ATT
ATTDEF
Tạo ra 1 định nghĩa thuộc tính
4. 
-ATT
-ATTDEF
Tạo các thuộc tính của Block
5. 
ATE
ATTEDIT
Hiệu chỉnh  thuộc tính của Block

B
6. 
B
BLOCK
Tạo Block
7. 
BO
BOUNDARY
Tạo đa tuyến kín

C
8. 
C
CIRCLE
Vẽ đ­ường tròn bằng nhiều cách
9. 
CH
PROPERTIES
Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật
10.             
-CH
CHANGE
Hiệu chỉnh text, thay đổi R, D
11.             
CHA
ChaMFER
Vát mép các cạnh

D
12.             
D
DIMSTYLE
Tạo ra và chỉnh sửa kích thư­ớc ở dòng lệnh
13.             
DAL
DIMALIGNED
Ghi kích thư­ớc thẳng có thể căn chỉnh được
14.             
DAN
DIMANGULAR
Ghi kích th­ước góc
15.             
DDI
DIMDIAMETER
Ghi kích th­ước đ­ường kính
16.             
DED
DIMEDIT
Chỉnh sửa kích thư­ớc
17.             
DIV
DIVIDE
Chia đối tượng thành các phần bằng nhau
18.             
DO
DONUT
Vẽ các đư­ờng tròn hay cung tròn đ­ược tô dày hay là vẽ hình vành khăn
19.             
DOR
DIMORDINATE
Tạo ra kích th­ước điểm góc
20.             
DOV
DIMOVERRIDE
Viết chồng lên các tuyến hệ thống kích thư­ớc
21.             
DR
DRAWORDER
Thay đổi chế độ hiển thị các đối tư­ợng và hình ảnh
22.             
DS
DSETTINGS
Hiển thị DraffSetting để đặt chế độ cho Snap end Grid, Polar tracking
23.             
DT
DTEXT
Vẽ các mục văn bản (hiển thị văn bản trên màn hình giống nh­ư là nó đang nhập vào)

E
24.             
E
ERASE
Xoá đối t­ượng
25.             
ED
DDEDIT
Đ­a ra hộp thoại từ đó có thể chỉnh sửa nội dung văn bản ; định nghĩa các thuộc tính
26.             
EL
ELLIPSE
Vẽ elip
27.             
EX
EXTEND
Kéo dài đối t­ượng, nối 1 đường thẳng đến 1 đường thẳng
28.             
F
FILLET
Nối hai đối t­ượng bằng cung tròn

G
29.             
G
GROUP
Đ­a ra hộp thoại từ đó có thể tạo ra một tập hợp các đối t­ợng đ­ợc đặt tên
30.             
-G
-GROUP
Chỉnh sửa tập hợp các đối t­ợng
31.             
H
BHATCH
Tô vật liệu
32.             
-H
-HATCH
Định nghĩa kiểu tô mặt cắt khác
33.             
HE
HATCHEDIT
Hiệu chỉnh của tô vật liệu

I
34.             
I
INSERT
Chèn một khối đ­ược đặt tên hoặc bản vẽ vào bản vẽ hiện hành
35.             
-I
-INSERT
Chỉnh sửa khối đã đ­ợc chèn
36.             
IO
INSERTOBJ
Chèn 1 đối t­ợng liên kết hoặc nhúng vào AutoCad

L
37.             
L
LINE
Vẽ đ­ường thẳng
38.             
LA
LAYER
Tạo lớp và các thuộc tính
39.             
-LA
-LAYER
Hiệu chỉnh thuộc tính của layer
40.             
Lw
LWEIGHT
Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ
41.             
LO
-LAYOUT


M
42.             
M
MOVE
Di chuyển đối t­ượng đ­ược chọn
43.             
MA
MATCHPROP
Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tư­ợng này sang 1 hay nhiều đối t­ượng khác
44.             
MI
MIRROR
Tạo ảnh của đối tư­ợng
45.             
ML
MLINE
Tạo ra các đ­ường song song
46.             
MO
PROPERTIES
Hiệu chỉnh các thuộc tính
47.             
MT
MTEXT
Tạo ra 1 đoạn văn bản
48.             
MV
MVIEW
Tạo ra các cổng xem di động và bật các cổng xem di động đang có

O
49.             
O
OFFSET
Vẽ các đ­ường thẳng song song, đ­ường tròn đồng tâm
50.             
OP
OPTIONS
Mở menu chính

P
51.             
P
PAN
Di chuyển cả bản vẽ
52.             
POL
POLYGON
Vẽ đa giác đều khép kín

R
53.             
REC
RECTANGLE
Vẽ hình chữ nhật
54.             
RO
ROTATE
Xoay các đối t­ượng đ­ược chọn xung quanh 1 điểm nền

S
55.             
S
StrETCH
Di chuyển hoặc căn chỉnh đối t­ượng
56.             
SC
SCALE
Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ
57.             
SCR
SCRIPT
Thực hiện 1 chuỗi các lệnh từ 1 Script
58.             
SPL
SPLINE
Tạo ra ẳ cung; vẽ các đ­ường cong liên tục
59.             
T
MTEXT
Tạo ra 1 đoạn văn bản
60.             
TOL
TOLERANCE
Tạo dung sai hình học
61.             
TOR
TORUS
Tạo ra 1 cố thể hình vành khuyên
62.             
TR
TRIM
Cắt tỉa các đối t­ượng tại 1 cạnh cắt đư­ợc xác định bởi đối t­ượng khác

U
63.             
UCS

Chuyển hệ trục tọa độ để vẽ f8…(Gõ lệnh UCS rồi gõ W để về tọa độ gốc)
64.             
UCP
DDUCSP
Đ­a ra hộp thoại có thể chọn 1 hệ toạ độ ngư­ời dùng đ­ược xác lập trư­ớc
65.             
UN
UNITS
Chọn các dạng thức toạ độ chính xác của toạ độ và góc

X
66.             
Z
ZOOM
Tăng hay giảm kích thư­ớc của các đối t­ượng trong cổng xem hiện hành






TIẾP THEO
Mình liệt kê và phân loại các lệnh CAD theo từng nhóm lệnh , tác dụng của nó, để các bạn dễ hình dung và biết cách sử dụng nó như thế nào.
1. Nhóm lệnh vẽ hình cơ bản.
1.1. L – Line : đoạn thẳng
1.2. Pl – Polyline : vẽ đa tuyến ( các đoạn thẳng liên tiếp )
1.3. Rec – Rectang : Hình chữ nhật
1.4. C – Circle : Đường tròn
1.5. Pol – Polygon : Đa giác đều
1.6. El – Ellipse : Elip
1.7. A – Arc : Cung tròn
2. Nhóm lệnh đường kích thước.
2.1. D – Dimension : Quản lý và tạo kiểu đường kích thước
2.2. Dli – Dimlinear : Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang
2.3. Dal – Dimaligned : Ghi kích thước xiên
2.4. Dan – Dimangular : Ghi kích thước góc
2.5. Dra – Dimradius : Ghi kích thước bán kính
2.6. Ddi – DimDiameter : Ghi kích thước đường kính
2.7. Dco – Dimcontinue : Ghi kích thước nối tiếp
2.8. Dba- Dimbaseline : Ghi kích thước song song
3. Nhóm lệnh quản lý.
3.1. La – Layer : Quản lý hiệu chỉnh layer
3.2. Se – Settings : Quản lý cài đặt bản vẽ hiện hành
3.3. Op – Options : Quản lý cài đặt mặc định
4. Nhóm lệnh sao chép, di chuyển, phóng to thu nhỏ…
4.1. Co, Cp – Copy : Sao chép đối tượng
4.2. M – Move : Di chuyển đối tượng
4.3. Ro – Rorate : Xoay đối tượng
4.4. P – Pan : Di chuyển tầm nhìn trong model ( có thể dùng con lăn chuột nhấn giữ)
4.5. Z – Zoom : Phóng to thu nhỏ tầm nhìn
…Sẽ update sớm nhất cho các bạn.
Các lisp load thêm : dùng lệnh Ap để load
D : lệnh cắt chân Dim
  • CD: để cắt DIM
  • BD: để dóng DIM

Các phím tắt AutoCAD.
Các phím tắt liên quan đến màn hình.
Ctrl+0: Làm sạch màn hình
Ctrl+1: Bật thuộc tính của đối tượng
Ctrl+2: Bật/tắt cửa sổ Design Center
Ctrl+3: Bật/tắt cửa tool Palette
Ctrl+4: Bật/tắt cửa sổ Sheet Palette
Ctrl+6: Bật/tắt cửa sổ liên kết tới file bản vẽ gốc.
Ctrl+7: Bật/tắt cửa sổ Markup Set Manager
Ctrl+8: Bật nhanh máy tính điện tử
Ctrl+9: Bật/tắt cửa sổ Command
Cách phím tắt liên quan đến Modes.
F1: Bật/tắt cửa sổ trợ giúp
F2: Bật/tắt cửa sổ lịch sử command
F3: Bật/tắt chế độ truy bắt điểm Snap
F4: Bật/tắt chế độ truy bắt điểm 3D
F6: Bật/tắt hệ trục tọa độ người dùng UCS
F7: Bật/tắt màn hình lưới
F8: Bật/tắt chế độ cố định phương đứng, ngang của nét vẽ
F9: Bật/tắt chế độ truy bắt điểm chính xác
F10: Bật/tắt chế độ polar tracking
F11: Bật/tắt chế độ truy bắt điểm thường trú Object snap
F12: Bật/tắt chế độ hiển thị thông số con trỏ chuột dynamic input
Các phím tắt chung.
Ctrl+d: Chuyển chế độ phối hợp màn hình hiển thị
Ctrl+g: Bật/tắt màn hình lưới
Ctrl+f: Bật/tắt chế độ truy bắt điểm Snap
Ctrl+h: Bật/tắt chế độ lựa chọn Group
Ctrl+Shift+h: Bật/tắt toàn bộ công cụ trên màn hình làm việc
Ctrl+Shift+i: Bật/tắt điểm hạn chế trên đối tượng
Các phím tắt bản vẽ
Ctrl+n: Tạo mới một bản vẽ
Ctrl+s: Lưu bản vẽ
Ctrl+o: Mở bản vẽ có sẵn trong máy
Ctrl+p: Mở hộp thoại in ấn
Ctrl+Tab: Chuyển đổi qua lại giữa các Tab
Ctrl+Shift+Tab: Chuyển sang bản vẽ trước
Ctrl+Page Up: Chuyển sang tab trước đó trong bản vẽ hiện hành
Ctrl+Page Down: Chuyển sang tab tiếp theo trong bản vẽ hiện hành
Ctrl+q: Thoát
Ctrl+a: Chọn tất cả các đối tượng
Phím tắt  Workflow
Ctrl+c: Sao chép đối tượng
Ctrl+v: Dán đối tượng
Ctrl+Shift+v: Dán dữ liệu theo khối
Ctrl+y: Làm lại hành động cuối
ESC: Hủy bỏ lệnh hiện hành
Ctrl+x: Cắt đối tượng
Ctrl+Shift+c: Sao chép tới Clicpboard với mốc điểm
Ctrl+z: Hoàn tác hành động cuối cùng
Ctrl+[: Hủy bỏ lệnh hiện hành

 

MỤC THỨ 3


1. Nhóm lệnh cơ bản đo kích thước trong AutoCAD.
1.1. D : Tạo kiểu kích thước.
1.2. Dli : Ghi kích thước nằm ngang hay thẳng đứng (đối với 2 điểm).
1.3. Dal : Ghi kích thước góc xiên.
1.4. Dco : Ghi kích thước nối tiếp.
1.5. Dba : Ghi kích thước song song  (ít dùng).
1.6. Dan : Ghi kích thước góc.
1.7. Dar: Ghi kích thước cung.
1.8. Dra: Ghi kích thước  bán kính.
1.9. Ddi : Ghi kích thước đường kính.
1.10. Di : Ghi kích thước 2 điểm (ít dùng).
1.11. Div: Chia đối tượng thành các phần bằng nhau (ít dùng).
2. Dưới đây là các hình ảnh minh họa.
2.1. Lệnh D. Hiện bảng sau :


Với Thông số cơ bản :
ISO-25 là kích thước mặc định theo AutoCAD (Không nên dùng cái này nhé).
Set current : Chọn đường kích thước hiện tại.
New : Tạo đường kích thước mới.
Modify : Sửa đường kích thước .
Override : Sửa thông số đường kích thước.
Compare : So sánh 2 đường kích thước.
( Các thông sỗ kĩ thuật đường kích thước mình sẽ nói ở bài sau).
2.2. Lệnh Dli. Đo đường thẳng đứng hay nằm ngang.


2.3 . Lệnh Dal. Đo đường chéo.


2.4. Lệnh Dco : Kích thước nối tiếp. (Lưu ý đo bằng dli hay dal một lần rùi gõ dco).


2.5. Lệnh Dba.Ghi kích thước song song.
( Lưu ý : Gõ lệnh dal hoặc dli rùi gõ dba ).


2.6. Lệnh Dan : Ghi kích thước góc.


2.7. Lệnh Dar : Kích thước cung.


2.8. Lệnh Dra : Ghi kích thước  bán kính.


2.9. Lệnh Ddi: Ghi kích thước đường kính.


2.10. Lệnh Di : Ghi kích thước 2 điểm.


2.11.Lệnh Div : chia đối tượng thành các phần bằng nhau.
( Lưu ý : Phần bằng nhau ở đây là tạo điểm chia đều đối tượng, đối  tượng không bị phá vỡ ).


Chia đối tượng làm mấy phần .


Kết quả sau khi thực hiện.


Trên đây là 11 lệnh cơ bản, về đo đường kích thước. (Tương đối đầy đủ ).  Các bạn có thể tìm hiểu thêm về các thủ thuật trong AutoCAD để có thể chuyên sau hơn.

CUỐI CÙNG MÌNH CHIA SẺ BỘ LỆNH FULL TRONG CAD 




Phím Tắt
Tên Lệnh
mục đích
1. 
3A
3DARRAY
Tạo ra 1 mạng 3 chiều tùy chọn
2. 
3DO
3DORBIT

3. 
3F
3DFACE
Tạo ra 1 mạng 3 chiều
4. 
3P
3DPOLY
Tạo ra 1 đa tuyến bao gồm các đoạn thẳng trong không gian 3 chiều

A
5. 
A
ARC
Vẽ cung tròn
6. 
ADC
ADCENTER

7. 
AA
AREA
Tính diện tích và chu vi 1 đối t­ượng hay vùng đ­ược xác định
8. 
AL
ALIGN
Di chuyển và quay các đối t­ượng để căn chỉnh các đối t­ượng khác bằng cách sử dụng 1, 2 hoặc 3 tập hợp điểm
9. 
AP
APPLOAD
Đ­a ra hộp thoại để tải và hủy tải AutoLisp ADS và các trình ứng dụng ARX
10.             
AR
ARRAY
Tạo ra nhiều bản sao các đối t­ượng đ­ược chọn
11.             
ATT
ATTDEF
Tạo ra 1 định nghĩa thuộc tính
12.             
-ATT
-ATTDEF
Tạo các thuộc tính của Block
13.             
ATE
ATTEDIT
Hiệu chỉnh  thuộc tính của Block

B
14.             
B
BLOCK
Tạo Block
15.             
BO
BOUNDARY
Tạo đa tuyến kín
16.             
BR
BREAK
Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn

C
17.             
C
CIRCLE
Vẽ đ­ường tròn bằng nhiều cách
18.             
CH
PROPERTIES
Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật
19.             
-CH
CHANGE
Hiệu chỉnh text, thay đổi R, D
20.             
CHA
ChaMFER
Vát mép các cạnh
21.             
COL
COLOR
Xác lập màu dành cho các đối t­ượng đ­ược vẽ theo trình tự
22.             
CO, cp
COPY
Sao chép đối t­ượng

D
23.             
D
DIMSTYLE
Tạo ra và chỉnh sửa kích thư­ớc ở dòng lệnh
24.             
DAL
DIMALIGNED
Ghi kích thư­ớc thẳng có thể căn chỉnh được
25.             
DAN
DIMANGULAR
Ghi kích th­ước góc
26.             
DBA
DIMBASELINE
Tiếp tục 1 kích th­ước đoạn thẳng, góc từ đ­ờng nền của kích thước đư­ợc chọn
27.             
DCE
DIMCENTER
Tạo ra 1 điểm tâm hoặc đ­ường tròn xuyên tâm của các cung tròn và đ­ường tròn
28.            to
DCO
DIMCONTINUE
Tiếp tục 1 đ­ường thẳng, 1 góc từ đư­ờng mở rộng thứ 2 của kích th­ước tr­ước đây hoặc kích th­ước đ­ược chọn
29.             
DDI
DIMDIAMETER
Ghi kích th­ước đ­ường kính
30.             
DED
DIMEDIT
Chỉnh sửa kích thư­ớc
31.             
DI
DIST
Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm
32.             
DIV
DIVIDE
Đặt mỗi 1 đối t­ượng điểm và các khối dọc theo chiều dài hoặc chu vi đối tư­ợng
33.             
DLI
DIMLINEAR
Tạo ra kích th­ước thẳng đứng hay nằm ngang
34.             
DO
DONUT
Vẽ các đ­ường tròn hay cung tròn đ­ược tô dày hay là vẽ hình vành khăn
35.             
DOR
DIMORDINATE
Tạo ra kích thư­ớc điểm góc
36.             
DOV
DIMOVERRIDE
Viết chồng lên các tuyến hệ thống kích th­ước
37.             
DR
DRAWORDER
Thay đổi chế độ hiển thị các đối t­ượng và hình ảnh
38.             
DRA
DIMRADIUS
Tạo ra kích thư­ớc bán kính
39.             
DS
DSETTINGS
Hiển thị DraffSetting để đặt chế độ cho Snap end Grid, Polar tracking
40.             
DT
DTEXT
Vẽ các mục văn bản(hiển thị văn bản trên màn hình giống như­ là nó đang nhập vào)
41.             
DV
DVIEW
Xác lập phép chiếu song song hoặc các chế độ xem cảnh

E
42.             
E
ERASE
Xoá đối t­ượng
43.             
ED
DDEDIT
Đ­a ra hộp thoại từ đó có thể chỉnh sửa nội dung văn bản ; định nghĩa các thuộc tính
44.             
EL
ELLIPSE
Vẽ elip
45.             
EX
EXTEND
Kéo dài đối t­ượng
46.             
EXIT
QUIT
Thoát khỏi ch­ương trình
47.             
EXP
EXPORT
L­u bản vẽ sang dạng file khác (*.wmf...)
48.             
EXT
EXTRUDE
Tạo ra vật thể rắn bằng cách đùn xuất đối t­ượng 2 chiều đang có
49.             
F
FILLET
Nối hai đối t­ượng bằng cung tròn
50.             
FI
FILTER
Đ­a ra hộp thoại từ đó có thể đ­a ra danh sách để chọn đối t­ượng dựa trên thuộc tính của nó

G
51.             
G
GROUP
Đ­a ra hộp thoại từ đó có thể tạo ra một tập hợp các đối t­ượng được đặt tên
52.             
-G
-GROUP
Chỉnh sửa tập hợp các đối t­ượng
53.             
GR
DDGRIPS
Hiển thị hộp thoại qua đó có thể cho các hoạt động và xác lập màu cũng như­ kích cỡ của chúng
54.             
H
BHATCH
Tô vật liệu
55.             
-H
-HATCH
Định nghĩa kiểu tô mặt cắt khác
56.             
HE
HATCHEDIT
Hiệu chỉnh của tô vật liệu
57.             
HI
HIDE
Tạo lại mô hình 3D với các đ­ường bị khuất

I
58.             
I
INSERT
Chèn một khối đ­ược đặt tên hoặc bản vẽ vào bản vẽ hiện hành
59.             
-I
-INSERT
Chỉnh sửa khối đã đ­ược chèn
60.             
IAD
IMAGEADJUST
Mở ra hộp thoại để điều khiển độ sáng t­ương phản, độ đục của hình ảnh trong cơ sở dữ liệu bản vẽ
61.             
IAT
IMAGEATTACH
Mở hộp thoại chỉ ra tên của hình ảnh cũng như­ tham số
62.             
ICL
IMAGECLIP
Tạo ra 1 đ­ường biên dành cho các đối tư­ợng hình ảnh đơn
63.             
IM
IMAGE
Chèn hình ảnh ở các dạng khác vào 1 file bản vẽ AutoCad
64.             
-IM
-IMAGE
Hiệu chỉnh hình ảnh đã chèn
65.             
IMP
IMPORT
Hiển thị hộp thoại cho phép nhập các dạng file khác vào AutoCad
66.             
IN
INTERSECT
Tạo ra các cố thể tổng hợp hoặc vùng tổng hợp từ phần giao của 2 hay nhiều cố thể
67.             
INF
INTERFERE
Tìm phần giao của 2 hay nhiều cố thể và tạo ra 1 cố thể tổng hợp từ thể tích chung của chúng
68.             
IO
INSERTOBJ
Chèn 1 đối t­ượng liên kết hoặc nhúng vào AutoCad

L
69.             
L
LINE
Vẽ đư­ờng thẳng
70.             
LA
LAYER
Tạo lớpvà các thuộc tính
71.             
-LA
-LAYER
Hiệu chỉnh thuộc tính của layer
72.             
LE
LEADER
Tạo ra 1 đ­ường kết nối các dòng chú thích cho một thuộc tính
73.             
LEN
LENGTHEN
Thay đổi chiều dài của 1 đối t­ượng và các góc cũng như­ cung có chứa trong đó
74.             
Ls,LI
LIST
Hiển thị thông tin cơ sở dữ liệu cho các đối t­ượng đư­ợc chọn
75.             
Lw
LWEIGHT
Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ
76.             
LO
-LAYOUT

77.             
LT
LINETYPE
Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đ­ờng
78.             
LTS
LTSCALE
Xác lập thừa số tỉ lệ kiểu đ­ường

M
79.             
M
MOVE
Di chuyển đối t­ượng đ­ược chọn
80.             
MA
MATCHPROP
Sao chép các thuộc tính từ 1 đối t­ượng này sang 1 hay nhiều đối t­ượng khác
81.             
ME
MEASURE
Đặt các đối tư­ợng điểm hoặc các khối ở tại các mức đo trên một đối tư­ợng
82.             
MI
MIRROR
Tạo ảnh của đối t­ượng
83.             
ML
MLINE
Tạo ra các đ­ường song song
84.             
MO
PROPERTIES
Hiệu chỉnh các thuộc tính
85.             
MS
MSPACE
Hoán chuyển từ không gian giấy sang cổng xem không gian mô hình
86.             
MT
MTEXT
Tạo ra 1 đoạn văn bản
87.             
MV
MVIEW
Tạo ra các cổng xem di động và bật các cổng xem di động đang có

O
88.             
O
OFFSET
Vẽ các đ­ường thẳng song song, đ­ường tròn đồng tâm
89.             
OP
OPTIONS
Mở menu chính
90.             
OS
OSNAP
Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các chế độ truy chụp đối tượng đang chạy

P
91.             
P
PAN
Di chuyển cả bản vẽ
92.             
-P
-PAN
Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2
93.             
PA
PASTESPEC
Chèn dữ liệu từ Window Clip-board và điều khiển dạng thức của dữ liệu;sử dụng OLE
94.             
PE
PEDIT
Chỉnh sửa các đa tuyến và các mạng l­ới đa tuyến 3 chiều
95.             
PL
PLINE
Vẽ đa tuyến đ­ường thẳng, đtròn
96.             
PO
POINT
Vẽ điểm
97.             
POL
POLYGON
Vẽ đa giác đều khép kín
98.             
PROPS
PROPERTIES
Hiển thị menu thuộc tính
99.             
PRE
PREVIEW
Hiển thị chế độ xem 1 bản vẽ tr­ước khi đ­a ra in
100.         
PRINT
PLOT
Đ­a ra hộp thoại từ đó có thể vẽ 1 bản vẽ bằng máy vẽ, máy in hoặc file
101.         
PS
PSPACE
Hoán chuyển từ cổng xem không gian mô hình sang không gian giấy
102.         
PU
PURGE
Xoá bỏ các tham chiếu không còn dùng ra khỏi cơ sở dữ liệu

R
103.         
R
REDRAW
Làm t­ơi lại màn hình của cổng xem hiện hành
104.         
RA
REDRAWALL
Làm t­ơi lại màn hình của tất cả các cổng xem
105.         
RE
REGEN
Tạo lại bản vẽ và các cổng xem hiện hành
106.         
REA
REGENALL
Tạo lại bản vẽ và làm sáng lại tất cả các cổng xem
107.         
REC
RECTANGLE
Vẽ hình chữ nhật
108.         
REG
REGION
Tạo ra 1 đối tư­ợng vùng từ 1 tập hợp các đối t­ượng đang có
109.         
REN
RENAME
Thay đổi tên các đối tựơng có chứa các khối, các kiểu  kích thước, các lớp, kiểu đ­ường,kiểu UCS,view và cổng xem
110.         
REV
REVOLVE
Tạo ra 1 cố thể bằng cách quay 1 đối t­ợng 2 chiều quanh 1 trục
111.         
RM
DDRMODES
Đ­a ra hộp thoại qua đó có thể xác lập các trợ giúp bản vẽ nh­ư Ortho, Grid, Snap
112.         
RO
ROTATE
Xoay các đối t­ượng đ­ược chọn xung quanh 1 điểm nền
113.         
RPR
RPREF
Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các tham chiếu tô bóng
114.         
RR
RENDER
Hiển thị hộp thoại từ đó tạo ra hình ảnh đ­ợc tô bóng, hiện thực trong khung 3D hoặc trong mô hình cố thể

S
115.         
S
StrETCH
Di chuyển hoặc căn chỉnh đối tư­ợng
116.         
SC
SCALE
Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ
117.         
SCR
SCRIPT
Thực hiện 1 chuỗi các lệnhtừ 1 Script
118.         
SEC
SECTION
Sử dụng mặt giao của 1 mặt phẳng và các cố thể nhằm tạo ra 1 vùng
119.         
SET
SETVAR
Liệt kê tất cả các giá trị thay đổi của biến hệ thống
120.         
SHA
SHADE
Hiển thị hình ảnh phẳng của bản vẽ trong cổng xem hiện hành
121.         
SL
SLICE
Các lớp 1 tập hợp các cố thể bằng 1 mặt phẳng
122.         
SN
SNAP
Hạn chế sự di chuyển của 2 sợi tóc theo những mức đ­ược chỉ định
123.         
SO
SOLID
Tạo ra các đa tuyến cố thể đ­ược tô đầy
124.         
SP
SPELL
Hiển thị hộp thoại có thể kiểm tra cách viết văn bản đ­ợc tạo ra với Dtext, text, Mtext
125.         
SPL
SPLINE
Tạo ra ẳ cung;vẽ các đ­ường cong liên tục
126.         
SPE
SPLINEDIT
Hiệu chỉnh  spline
127.         
ST
STYLE
Hiển thị hộp thoại cho phép tạo ra các kiểu văn bản đ­ược đặt tên
128.         
SU
SUBTRACT
Tạo ra 1 vùng tổng hợp hoặc cố thể tổng hợp
129.         
T
MTEXT
Tạo ra 1 đoạn văn bản
130.         
TA
TABLET
Định chuẩn bảng với hệ toạ độ của 1 bản vẽ trên giấy
131.         
TH
THICKNESS

132.         
TI
TILEMODE

133.         
TO
TOOLBAR
Hiển thị che dấu định vị trí của các thanh công cụ
134.         
TOL
TOLERANCE
Tạo dung sai hình học
135.         
TOR
TORUS
Tạo ra 1 cố thể hình vành khuyên
136.         
TR
TRIM
Cắt tỉa các đối t­ượng tại 1 cạnh cắt đ­ược xác định bởi đối t­ượng khác

U
137.         
UC
DDUCS
Đ­a ra hộp thoại quản lý hệ toạ độ ngư­ời dùng đã đ­ược xác định trong không gian hiện hành
138.         
UCP
DDUCSP
Đ­a ra hộp thoại có thể chọn 1 hệ toạ độ ng­ời dùng đ­ược xác lập tr­ớc
139.         
UN
UNITS
Chọn các dạng thức toạ độ chính xác của toạ độ và góc
140.         
UNI
UNION
Tạo ra vùng tổng hợp hoặc cố thể tổng hợp

V
141.         
V
VIEW
L­u và phục hồi các cảnh xem đ­ợc đặt tên
142.         
VP
DDVPOINT
đ­a ra hộp thoại xác lập h­ớng xem 3 chiều
143.         
-VP
VPOINT
Xác lập h­ướng xem trong 1 chế độ xem 3 chiều của bản vẽ
144.         
W
WBLOCK
Viết các đối t­ượng sang 1 file bản vẽ mới
145.         
WE
WEDGE
Tạo ra 1 cố thể 3 chiều với 1 bề mặt nghiêng và 1 góc nhọn

X
146.         
X
EXPLODE
Ngắt 1 khối đa tuyến hoặc các đối tư­ợng tổng hợp khác thành các thành phần tạo nên nó
147.         
XA
XATTACH
Đ­a ra hộp thoại có thể gán 1 tham chiếu ngoại vào bản vẽ hiện hành
148.         
XB
XBIND
Buộc các biểu t­ượng phụ thuộc của 1 Xref vào 1 bản vẽ
149.         
XC
XCLIP
Xác định 1 đư­ờng biên Xref và tập hợp các mặt phẳng nghiêng
150.         
XL
XLINE
Tạo ra 1 đ­ờng mở rộng vô hạn theo cả 2 h­ớng
151.         
XR
XREF
Hiển thị hộp thoại để điều khiển các tham chiếu ngoại vào các file bản vẽ
152.         
Z
ZOOM
Tăng hay giảm kích th­ước của các đối tư­ợng trong cổng xem hiện hành








Related posts:

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn

Discuss

×Close